LỘ TRÌNH PHÁP LÝ ĐỂ TRIỂN KHAI MỘT DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM

LỘ TRÌNH PHÁP LÝ ĐỂ TRIỂN KHAI MỘT BẤT ĐỘNG SẢN DỰ ÁN TẠI VIỆT NAM

Theo thống kê, để hoàn chỉnh pháp lý của một Dự án bất động sản thì cần trải qua một danh sách dài dưới đây. Mặc dù tùy vào loại Dự án, tình trạng Dự án thì có một số mục có thể không phải thực hiện. Ngoài ra, danh sách này cũng sẽ thay đổi tùy vào những thay đổi về luật, đôi khi là luật đó không liên quan trực tiếp gì đến các Luật về Bất động sản cả. Danh sách này bao gồm..

LỘ TRÌNH PHÁP LÝ ĐỂ TRIỂN KHAI MỘT BẤT ĐỘNG SẢN DỰ ÁN TẠI VIỆT NAM

Tóm tắt lộ trình cơ bản:

  1. Công nhận chủ đầu tư
  2. Đăng ký đầu tư Dự án
  3. Đền bù – giải tỏa – tái định cư
  4. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần gần nhất
  5. Nhiệm vụ quy hoạch
  6. Chứng chỉ quy hoạch (giấy phép quy hoạch)
  7. Hê duyệt Quy hoạch tỉ lệ 1/500
  8. Thỏa thuận Tổng mặt bằng & Phương án kiến trúc
  9. Điều chỉnh quy hoạch
  10. Công bố quy hoạch
  11. Chấp thuận đầu tư
  12. Phê duyệt Dự án đầu tư
  13. Ký quỹ
  14. Chuyển mục đích sử dụng đất
  15. Giao đất
  16. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Chủ đầu tư
  17. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người mua.
  18. Chuyển nhượng Dự án
  19. Thỏa thuận đấu nối hạ tầng
  20. Xin phép san lấp
  21. Xin phép xây dựng hạ tầng
  22. Nghiệm thu hạ tầng theo tiến dộ Dự án
  23. Thẩm duyệt thiết kế cơ sở
  24. Thẩm duyệt Thiết kế Thi công
  25. Xin phép xây dựng
  26. Thông báo khởi công
  27. Nghiệm thu móng
  28. Thông báo huy động vốn (xác nhận đủ điều kiện bán hàng)
  29. Giải chấp ngân hàng (nếu có thế chấp)
  30. Đăng ký hợp đồng mẫu
  31. Lắp đặt và nghiệm thu PCCC
  32. Nghiệm thu & Bàn giao công trình từ nhà thầu xây dựng cho Chủ đầu tư
  33. Hoàn công
  34. Bàn giao nhà cho người mua
  35. Cấp số nhà
  36. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và Quyền sở hữu nhà ở

Đây là danh sách sơ bộ, có một số bước có thể không phải làm, có một số bước có thể phải làm thêm, và lưu ý rằng, với tính chất Dự án khác nhau thì các bước thực hiện thứ tự cũng khác nhau, và không phải lộ trình pháp lý là đi theo thứ tự như trên.

Thế nên, gần như không có Dự án nào Hoàn chỉnh pháp lý ngay từ ban đầu cả, mà chỉ có thể Lộ trình rõ ràng thôi. Pháp lý và thực tế bên ngoài Dự án có sự liên kết với nhau, thế nên những gì bạn thấy ngoài hiện trường và những nội dung pháp lý hoàn thành đi kèm sẽ quyết định rằng Lộ trình pháp lý có “ổn” hay không.

Xem thêm các dự án Bất động sản tại đây :

>>https://thuanhunggroup.com/du-an/

5/5 - (5 votes)

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN

Thông tin của Quý Khách hoàn toàn được bảo mật !

Please enter your name.
Please enter a valid email address.
Please enter a valid phone number.
Please type your message.

BÀI VIẾT MỚI

TÂT CẢ
  • TÂT CẢ
  • Góc CEO - CCO - SALES
  • LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN
  • TIN TỨC THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
Xu hướng bất động sản với từ khoá mới : Sống nâng tầm giá trị với những chi tiết nhỏ nhất

Xu hướng bất động sản với từ khoá mới : Sống nâng tầm giá trị với những chi tiết nhỏ nhất

Căn hộ liền kề Phạm Văn Đồng, sắp bàn giao được khách hàng lựa chọn

Căn hộ liền kề Phạm Văn Đồng, sắp bàn giao được khách hàng lựa chọn

Masterise Homes hợp tác với Nội thất hàng hiệu Modale - Nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam

Masterise Homes hợp tác với Nội thất hàng hiệu Modale – Nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam

Nên mua chung cư nào ở Bình Dương, khi loạt dự án được tung ra vùng ven TP.HCM ?

Nên mua đầu tư chung cư nào ở Bình Dương, khi loạt các dự án được “tung ra” tại vùng ven TP.HCM ?

Bình Dương nửa cuối năm: Thị trường Bất động sản sôi động trở lại

Bình Dương nửa cuối năm: Thị trường Bất động sản sôi động trở lại

Điều kiện của tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản

Điều kiện của tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản

DỰ ÁN NỔI BẬT